Có thể nói, bệnh thuỷ đậu ở gà là một loại bệnh khá phổ biến, thường xuất hiện ở những chú gà chọi có tuổi đời từ 25 đến 50 ngày tuổi và có nguy cơ bị tử vong cao nếu không được xử lý kịp thời. Vậy cụ thể loại bệnh thuỷ đậu gà là thế nào? Cách chữa trị bệnh thuỷ đậu gà như thế nào? Nếu bạn đang quan tâm đến những vấn đề này thì đừng bỏ qua những thông tin được Oxbet chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé.
Nguyên nhân gà đá bị bệnh thuỷ đậu
Đối với những con gà chọi từ 25 ngày tuổi đến 50 ngày tuổi, đối tượng này thường dễ bị nhiễm bệnh thuỷ đậu ở gà. Đây là một loại bệnh khá phổ biến ở dòng gà chọi, có nguy cơ tử vong cao nếu không được xử lý kịp thời. Không những thế, bệnh thuỷ đậu gà còn dễ lây lan sang những con khác và khiến chúng chết rải rác trong thời gian dài.
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến bệnh thuỷ đậu ở gà? Chủ yếu gà bị nhiễm loại bệnh này là do virus gây nên. Virus gây ra bệnh thuỷ đậu gà có tên gọi theo khoa học là Virus Fowlpox. Cấu tạo của loại virus này có dạng DNA kết hợp với sợi đôi thuộc nhóm Avipox Virus họ Poxviridae.
Virus gây ra bệnh thuỷ đậu gà sẽ có một lớp vỏ lipid bao bọc ở bên ngoài và chúng có khả năng nhân lên và lây lan cực mạnh. So với các loại virus thông thường khác thì virus gây ra bệnh đậu gà có sức đề kháng cao hơn cả. Đặc biệt, nó có thể tồn tại trong các loại thức ăn chăn nuôi trong nhiều tháng khiến gà bị lây nhiễm rộng rãi.
Virus gây bệnh thuỷ đậu ở gà có cơ chế lây lan qua đường máu, chúng sẽ hút máu từ gà bị nhiễm bệnh và để truyền sang cho gà không bị bệnh. Không chỉ vậy, bệnh thuỷ đậu gà còn có thể lây qua những vết đứt, trầy xước trong khi đấu nhau.
Dấu hiệu thường gặp khi gà bị thuỷ đậu
Bất kỳ loại bệnh vì mà gà mắc phải đều có dấu hiệu để nhận biết và bệnh thuỷ đậu ở gà cũng vậy. Dưới đây là một số dấu hiệu để bạn có thể kịp thời phát hiện bệnh thuỷ đậu gà:
Thể ngoài da
Với những chú gà đá bị thuỷ đậu ngoài da thì các mụn nước sẽ xuất hiện ngay lớp mô hoặc lớp biểu bì của những vùng da. Đặc biệt, mụn thuỷ đậu thường xuất hiện ở vùng da cạnh các bộ phận: xung quanh hậu môn, da chân, khóe miệng, khoé mắt, mào, mặt trong cánh gà, yếm.
Giai đoạn đầu, khi gà chọi mới chỉ mắc thuỷ đậu thì chỉ mới xuất hiện các nốt sần màu đỏ, màu xám trên da. Và sau một khoảng thời gian ngắn, nếu không được phát hiện xử lý kịp thời thì những nốt sần đó sẽ to lên và khiến cho da gà trở nên sần sùi. Nếu những nốt thuỷ đậu ở phần quanh mắt sẽ khiến gà khó quan sát hơn, dẫn đến tình trạng bị viêm kết mạc.
Thể niêm mạc
Với những gà chọi con bị mắc thuỷ đậu thì chúng thường xuất hiện ở vùng niêm mạc. Khi mắc bệnh thuỷ đậu ở gà, chúng thường có dấu hiệu chán ăn, họng bị đau dẫn đến khó thở.
Bên cạnh đó, gà chọi con mắc phải bệnh thuỷ đậu còn có biểu hiện sốt và hay có dịch chảy ra từ miệng. Sau khi gà mắc phải bệnh thuỷ đậu, khi lớp màng đã bong ra, các nốt thuỷ đậu sẽ lan ra khắp các vùng da trên mặt gà, dẫn đến gà bị viêm niêm mạc.
Dạng hỗn hợp
Với những chú gà đá bị mắc bệnh thuỷ đậu dạng hỗn hợp thì nguy cơ tử vong của chúng là rất cao. Bệnh thuỷ đậu ở gà dạng hỗn hợp sẽ khiến gà bị nhiễm trùng huyết nhưng rất khó để các sư kê nhận biết vì chúng không xuất hiện bệnh tích ở da.
Dấu hiệu rõ rệt nhất để nhận biết bệnh thuỷ đậu ở gà dạng hỗn hợp đó chính là: sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy kéo dài. Loại bệnh này thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 3 đến 4 tuần. Nếu như người nuôi chăm sóc và giữ vệ sinh tốt thì gà có thể khỏi bệnh, ngược lại gà có nguy cơ tử vong rất cao. Bệnh thuỷ đậu ở gà dạng hỗn hợp ở những con gà con có dấu hiệu nặng hơn gà trưởng thành.
Cách điều trị bệnh thuỷ đậu ở gà hiệu quả
Hiện nay, bệnh thuỷ đậu ở gà do virus gây ra vẫn chưa có thuốc đặc trị. Tuy nhiên, nếu chiến kê của bạn chẳng may mắc loại bệnh này thì có thể áp dụng theo phương pháp điều trị như sau:
- Bước 1: Đầu tiên, khi gà nổi các nốt mụn thuỷ đậu trên da, bạn cần phải sử dụng thuốc sát khuẩn để vệ sinh các nốt mụn đó cho gà.
- Bước 2: Sau khi đã vệ sinh sát khuẩn sạch sẽ, sư kê sử dụng thuốc xanh methylen hoặc CuSO4 5% và Glycerin 10% để bôi lên các nốt mụn thuỷ đậu. Sư kê cần kiên trì bôi cho gà liên tiếp trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 ngày thì các nốt mụn sẽ hết.
- Bước 3: Tiếp theo, sư kê sử dụng thuốc chữa thuỷ đậu có chứa thành phần Neomycin hoặc Oxytetracycline để nhỏ trực tiếp vào mồm của gà.
- Bước 4: Cuối cùng, bạn hãy bóng thức ăn cho gà hấp thụ và bổ sung thêm những thực phẩm có chứa vitamin A, C cho cả đàn gà mà mình đang nuôi.
Cách phòng bệnh tránh để gà bị bệnh thuỷ đậu
Vì bệnh thuỷ đậu ở gà chưa có thuốc đặc trị nên các sư kê nên áp dụng các biện pháp phòng tránh loại bệnh này để hạn chế được việc chiến kê của mình mắc phải. Sau đây là cách phòng tránh bệnh thuỷ đậu ở gà đá, bạn có thể tham khảo nhé:
- Trong giai đoạn gà từ 7 đến 21 ngày tuổi, người nuôi nhớ tiêm đầy đủ vacxin cho gà đá.
- Thường xuyên bổ sung thêm các loại vitamin A trong khẩu phần thức ăn của gà, bởi vitamin A có tác dụng tăng sức đề kháng cho gà, giúp gà tránh được bệnh thuỷ đậu vô cùng hiệu quả.
- Trong điều kiện thời tiết nóng ấm thì loại virus gây ra bệnh thuỷ đậu ở gà rất dễ bị tiêu diệt. Vì vậy, bệnh thuỷ đậu ở gà chủ yếu xuất hiện ở thời tiết khô ráo, mát mẻ nên các sư kê phải thật chú ý trong khoảng thời gian này để có thể phát hiện và xử lý kịp thời cho gà.
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại và khay đựng đồ ăn của gà sạch sẽ để hạn chế vi khuẩn xâm nhập.
- Diệt ruồi muỗi và các loại côn trùng theo định kỳ cho gà bởi đây chính là trung gian tác nhân gây ra bệnh thuỷ đậu ở gà.
Kết luận
Như vậy, trong bài viết trên đây của oxbetapp.app đã chia sẻ các thông tin về bệnh thuỷ đậu ở gà cũng như cách điều trị loại bệnh này hiệu quả nhất. Mong rằng qua những nội dung đó đã giúp cho các sư kệ có thêm được kiến thức khi chăm sóc, nuôi, phòng chống bệnh thuỷ đậu và chữa bệnh cho gà được hiệu quả hơn.
Lấy BTL VIP & dàn đề bất tử 3 miền mỗi ngày cùng các lượt soi kèo đỉnh cao tại các Group Chanel Telegram Oxbet dưới đây: